Để có những trận chọi gà nảy lửa thì gà chọi không thể thiếu được phần cựa sấc nhọn. Nhưng bạn đã nghe qua chọi gà cựa sắt bao giờ chưa? Cựa sắt có nhiều kích thước khác nhau, lớn có, nhỏ có, nó được gắn vào cựa của gà. Tùy theo kích thước của gà chọi mà nó có thể to bằng ngón tay út hoặc có thể nhỏ bằng đầu đũa. Những trận đá gà chọi cựa sắt thường nảy lửa, ác liệt hơn so với gà chọi thông thường, không những thế cách chăm sóc gà chọi cựa sắt cũng rất khác biệt.
Thế nào là đá gà cựa sắt?
Đá gà cựa sắt vẫn sẽ là hai chú gà chọi đá với nhau để so đòn đá, lối đá xem con nào sẽ thắng cuộc. Tuy nhiên để tăng thêm phần gay cấn, hấp dẫn. Đồng thời rút ngắn thời gian chiến đấu xuống còn vài phút mỗi trận, người ta gắn thêm cựa sắt vào chân gà. Mục đích tăng tính sát thương khiến cho đối thủ khi trúng đòn bị tổn thương nặng nề. Để lựa chọn được một con gà chọi ưng ý, dòng giống và phẩm chất tốt. Để nuôi dưỡng, huấn luyện trở thành chiến kê xuất thần trong làng đá gà cựa sắt không hề đơn giản

Hướng dẫn cách chăm sóc cơ bản gà cựa sắt
Đối với gà cựa sắt có nhiệm vụ tham gia các giải đấu. Để mang về những thành công rực rỡ cho các sư kê thì cách chăm sóc dành cho các sư kê này cũng thực sự là khá đặc biệt. Khác với những giống gà khác, cách chăm sóc gà cựa sắt phải tuân thủ theo những quy tắc riêng. Theo từng giai đoạn của sự phát triển để trở thành những chiến kê thực thụ với bản lĩnh dũng mãnh khi đương đầu với đối thủ. Để đi sâu vào cách chăm sóc riêng biệt của gà cựa sắt. Thì ngay bây giờ hãy cũng khám phá ngay trong nội dung của bài viết ở dưới đây. Để tạo điều kiện tốt nhất, sức khỏe dẻo dai với một chế độ đầy đủ chất dinh dưỡng và khoáng chất. Thì cách chăm sóc phải tuân thủ theo đúng 3 tiêu chí:
- Gà chiến phải được phơi nắng mỗi ngày 1 lần trong khoảng thời gian từ 7h đến 10h sáng. Để tránh được một số bệnh như: rụng lông, chí rận, tái mặt, nấm mốc..
- Tuân thủ nghiêm ngặt chế độ ăn uống đúng giờ để tránh gà chiến bị rối loạn tiêu hóa.
- Cuối cùng trong cách chăm sóc gà cựa sắt là thời gian ngủ phải đủ giấc. Quan sát nếu gà ngủ gật vào buổi sáng. Thì cần kiểm tra lại chuồng trại xem có muỗi hay các động vật gây ồn ồn, phá vỡ giấc ngủ của gà chiến hay không.
Cách chăm sóc gà cựa sắt theo từng giai đoạn
Sau cách chăm sóc cơ bản thì trong cách nuôi lại được phân chia thành hai giai đoạn: hàng ngày và trong thời gian chuẩn bị thi đấu. Điều này rất quan trọng bởi chỉ một chút lơ là có thể dẫn đến việc gà bị nhiễm bệnh. Hay sức khỏe bị giảm sút ảnh hưởng trực tiếp đến giải đấu.

Chăm sóc gà cựa sắt giai đoạn chưa thi đấu
Ngoài việc tuân thủ theo cách chăm sóc gà đá cựa sắt cơ bản được nêu ra ở trên. Và một chế độ đầy đủ chất dinh dưỡng. Thì cũng cần phải bổ sung một số loại thuốc nuôi an toàn khác. Để giúp cho chiến kê có sức khỏe tốt, dẻo dai, bền bị xương gân tốt. Để tung ra những cú đá mạnh mẽ. Một số loại thuốc như: tăng cơ bắp, thuốc xương, bổ nội tạng, các loại vitamin tổng hợp và một số vi chất dinh dưỡng. Để thúc đẩy cho sự phát triển của gà chiến theo chiều hướng tốt nhất.
Gà cựa sắt trong thi đấu có cách chăm sóc như thế nào?
Trong thời gian trước 10-15 ngày thời điểm diễn ra trận đấu. Thì cách chăm sóc gà cựa sắt lại có đôi chút thêm một số công đoạn. Để đảm bảo kích lực và công lực. Việc làm này sẽ giúp cho gà chiến có đủ sức khỏe, thể lực, sức bền, tăng khả năng phản xạ, khả năng tấn công, chịu đòn một cách dũng mãnh nhất
Sau trận đấu đừng quên bỏ qua các bước chăm sóc gà cựa sắt
Sau trận đấu chiến kê không tránh khỏi những chấn thương lớn nhỏ và cạn kiệt về sức lực. Chính vì vậy, trong giai đoạn này cách chăm sóc gà cựa sắt tập trung vào việc. Giúp gà chiến phục hồi sau thi đấu. Một số loại phẩm giúp phục hồi cho chiến kê. Thường được sư kê sử dụng như thông huyết, phục hồi chấn thương, phục hồi năng lượng, gân và cơ bắp.
Để cho chiến kê luôn giữ được phong độ trong mỗi giải đấu. Thì các sư kê hãy nắm trong tay mình những cách chăm sóc gà cựa sắt hoàn hảo nhé. Hy vọng rằng với những chia sẻ ở trên đây sẽ giúp sư kê mới bắt đầu vào nghề có thêm nhiều kinh nghiệm trong kỹ năng chăm sóc thần kê. Chúc các bạn có thể chăm sóc cho gà chiến của mình được tốt nhất