Hiện nay, phong trào nuôi trồng thuỷ sản với nhiều mô hình đa dạng được người dân ứng dụng hết sức phổ biến. Trong đó phải kể đến hai hình thức quy mô nuôi trồng thuỷ sản tại huyện Bình Tân tỉnh Vĩnh Long. Hai hình thức nuôi chính được người dân nơi đây nuôi là nuôi ghép các loài cá với nhau và nuôi đơn. Tuy nhiên, hiện những năm trở lại đây thì đối với người dân huyện Bình Tân việc nuôi thâm canh một loài cá như: cá thát lát còm, cá lóc,… là một việc khó khăn. Bởi có rất nhiều sự ảnh hưởng từ giá cả bấp bênh và dịch bệnh Covid-19. Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu rõ hơn thông tin về mô hình nuôi trồng thuỷ sản ở bài viết dưới đây.
Phong trào nuôi thuỷ sản phổ biển với hai hình thức chính tại Bình Tân
Phong trào nuôi thủy sản quy mô nông hộ tại huyện Bình Tân hiện nay có hai hình thức nuôi chính: nuôi đơn và nuôi ghép các loài cá với nhau. Tuy nhiên, trong vài năm trở lại đây việc nuôi thâm canh một loài cá (cá lóc, cá thát lát còm…) đang gặp nhiều khó khăn như dịch bệnh, giá cả bấp bênh… đã làm cho các mô hình này kém phát triển. Từ đó, việc nuôi ghép các loài thủy đặc sản với các loài cá khác để tăng thu nhập trên cùng một diện tích nuôi là cần thiết.
Mục đích của việc nuôi ghép là tận dụng tối đa diện tích mặt nước. Nguồn thức ăn dư thừa của đối tượng nuôi chính, vừa hạn chế ô nhiễm môi trường và nguy cơ xảy ra dịch bệnh. Vừa tăng hiệu quả kinh tế trên cùng một đơn vị diện tích mặt nước. Ông Võ Văn Thảo ở ấp Tân Hiệp, xã Tân Bình, huyện Bình Tân khá thành công. Với mô hình nuôi ghép ếch Thái Lan với cá rô đầu nhím và cá trê trắng. Ông vốn là người nuôi cá lóc nhiều năm, nhưng những năm gần đây việc nuôi cá lóc. Càng trở nên khó khăn do dịch bệnh, nguồn thức ăn tươi sống khan hiếm. Trong khi giá thức ăn viên lại khá cao, thế là ông chuyển sang nuôi ếch Thái Lan.
Ếch được nuôi trên vĩ tre đặt trong vèo chung với cá rô phi
Vụ đầu nuôi ếch khá thành công nhưng việc thấy thức ăn rơi vãi từ việc cho ếch ăn. Vừa lãng phí vừa làm ô nhiễm môi trường. Sang vụ nuôi sau, ông quyết định thả ghép ếch với cá rô đầu nhím và cá trê trắng. Trên diện tích ao 500 m2 ao. Ông chia làm 04 vèo và thả 20.000 con ếch giống. Đồng thời thả thêm 10 kg cá rô giống và gần 15 kg cá trê trắng. Theo đó, ếch được nuôi trên vĩ tre đặt trong vèo. Cá rô được nuôi trong vèo chung với ếch và cá trê trắng thả ngoài vèo nuôi ếch. Sau hơn 02 tháng nuôi.
Ông tiến hành thu hoạch được hơn 02 tấn ếch, hơn 200 kg cá rô và 200 kg cá trê trắng, với giá ếch 31.000 đồng/kg, cá rô 20.000 đồng/kg và cá trê trắng 50.000 đồng/kg, sau khi trừ các khoản chi phí, gia đình ông còn lãi trên 40 triệu đồng. Ông vui vẻ cho biết, nuôi ghép như thế này thì mình có thể bảo đảm được nguồn thu nhập, nếu ếch có hoà vốn thì vẫn còn nguồn thu từ cá rô và cá trê trắng.
Không cần cho cá rô và cá trê trắng ăn nhưng cá vẫn lớn và phát triển
Trong quá trình nuôi không cần cho cá rô và cá trê trắng ăn. Mà cá vẫn lớn do tận dụng được nguồn thức ăn rơi vãi từ việc cho ếch ăn; cá trê trắng lại rất dễ bán nên không ngại đầu ra của sản phẩm. Trong quá trình nuôi không cần cho cá rô và cá trê trắng ăn. Mà cá vẫn lớn do tận dụng được nguồn thức ăn rơi vãi từ việc cho ếch ăn, cá trê trắng lại rất dễ bán nên không ngại đầu ra của sản phẩm. Sau vụ nuôi này, ông đang tiến hành vụ nuôi tiếp theo và ếch đang phát triển tốt. Hứa hẹn một vụ nuôi tiếp tục thành công.
Sau vụ nuôi này, ông đang tiến hành vụ nuôi tiếp theo và ếch đang phát triển tốt. Hứa hẹn một vụ nuôi tiếp tục thành công. Nuôi ghép vừa giúp người nuôi giảm rủi ro, tận dụng tốt nguồn thức ăn. Diện tích mặt nước để tăng thu nhập và đa dạng hóa sản phẩm là việc cần khuyến khích. Đặc biệt là trong thời điểm giá sản phẩm do người nông dân làm ra luôn trong tình trạng bấp bênh như hiện nay. Nuôi ghép vừa giúp người nuôi giảm rủi ro, tận dụng tốt nguồn thức ăn. Diện tích mặt nước để tăng thu nhập và đa dạng hóa sản phẩm là việc cần khuyến khích. Đặc biệt là trong thời điểm giá sản phẩm do người nông dân làm ra. Luôn trong tình trạng bấp bênh như hiện nay.