• Trang chủ
  • Kinh nghiệm chăn nuôi
    • Chăm sóc gà chọi
    • Chăm sóc gà thịt
    • Chăm sóc gia cầm
  • Kỹ thuật chăn nuôi
    • Chăn nuôi gà chọi
    • Chăn nuôi gà thịt
    • Chăn nuôi gia cầm
  • Chăn nuôi thuỷ sản
  • Mô hình chuồng trại
    • Chuồng trại gà chọi
    • Chuồng trại gà thịt
    • Chuồng trại gia cầm
    • Mô hình trại thuỷ sản
  • Thú y
    • Các bệnh ở gà chọi
    • Các bệnh ở gà thịt
    • Các bệnh ở gia cầm
    • Các bệnh ở thuỷ sản
    • Phương pháp phòng bệnh
  • Thị trường tiêu dùng
  • Ẩm thực
Tin tức Nông Nghiệp 247
Advertisement
  • Trang chủ
  • Kinh nghiệm chăn nuôi
    • Chăm sóc gà chọi
    • Chăm sóc gà thịt
    • Chăm sóc gia cầm
  • Kỹ thuật chăn nuôi
    • Chăn nuôi gà chọi
    • Chăn nuôi gà thịt
    • Chăn nuôi gia cầm
  • Chăn nuôi thuỷ sản
  • Mô hình chuồng trại
    • Chuồng trại gà chọi
    • Chuồng trại gà thịt
    • Chuồng trại gia cầm
    • Mô hình trại thuỷ sản
  • Thú y
    • Các bệnh ở gà chọi
    • Các bệnh ở gà thịt
    • Các bệnh ở gia cầm
    • Các bệnh ở thuỷ sản
    • Phương pháp phòng bệnh
  • Thị trường tiêu dùng
  • Ẩm thực
No Result
View All Result
Nông Nghiệp
No Result
View All Result
Home Chăn nuôi thuỷ sản

Giới thiệu mô hình nuôi ghép cá dìa và cua mang lại hiệu quả kinh tế cao

Nguyễn Trọng by Nguyễn Trọng
22/10/2021
in Chăn nuôi thuỷ sản
0
Mô hình nuôi ghép cá dìa và cua mang lại nguồn lợi cao
Mô hình nuôi ghép cá dìa và cua mang lại nguồn lợi cao

Mô hình nuôi ghép cá dìa và cua mang lại nguồn lợi cao

Cá dìa và cua nuôi hiện nay đang là những loại thủy sản rất được ưa chuộng trên thị trường. Đây là nguồn thực phẩm rất dồi dào chất dinh dưỡng luôn được săn đón hàng đầu bởi các bà nội trợ cho bữa cơm gia đình. Những mô hình nuôi cá dìa và cũng đang khá phổ biến hiện nay, đặc biệt là mô hình nuôi ghép đang chiếm ưu thế khi mang lại hiệu quả kinh tế cao trong khi số lượng giống chết lại thấp hơn rất nhiều so với các mô hình nuôi thả cổ điển. Cùng mình tìm hiểu về mô hình nuôi ghép cá dìa và cua để có thêm những kiến thức mang lại nguồn lợi cho gia đình nhé.

Mục Lục

  • Nguồn lợi lớn đến từ việc nuôi ghép thủy sản
  • Địa điểm nuôi thích hợp
  • Ao nuôi
    • Bước chuẩn bị cho ao nuôi ghép
    • Bón vôi diệt mầm bệnh
    • Tạo màu nước thích hợp
  • Chọn và thả giống
    • Chọn giống cua và cá dìa
    • Lưu ý khi thả giống

Nguồn lợi lớn đến từ việc nuôi ghép thủy sản

Với người nuôi thủy sản ở xã Võ Ninh (Quảng Ninh), con tôm uôn được xem là đối tượng nuôi chính nhờ lợi nhuận cao, hiệu quả kinh tế mang lại lớn. Tuy nhiên, chính sự phát triển ồ ạt của đối tượng nuôi này đã kéo theo sự ô nhiễm môi trường, dịch bệnh thường xuyên xảy ra… do ao nuôi lâu năm bị suy thoái, không tuân thủ quy trình kỹ thuật và sử dụng hóa chất bừa bãi của người nuôi.

Nuôi ghép thủy sản mang đến những lợi nhuận bất ngờ cho người dân
Nuôi ghép thủy sản mang đến những lợi nhuận bất ngờ cho người dân

Để từng bước giúp người dân nuôi xen ghép thay vì độc canh con tôm, Trung tâm Khuyến nông Khuyến ngư tỉnh đã thực hiện mô hình nuôi xen ghép cá dìa và cua, bước đầu mang lại thu nhập cao cho người dân, đồng thời mở ra hướng đi mới cho người nuôi thủy sản tại địa phương.

Mô hình thành công đã mở ra một hướng đi mới cho nghề nuôi trồng thủy sản ngày càng ổn định và bền vững hơn. Dưới đây xin giới thiệu với bà con một số kinh nghiệm triển khai mô hình này như sau:

Địa điểm nuôi thích hợp

  • Nên chọn nơi giao thông thuận tiện, có điện lưới, đảm bảo an ninh.
  • Bờ ao chắc chắn, giữ được nước, có cống cấp và cống thoát nước. Chất đáy cát bùn, bùn cát.
  • Ao nuôi nằm ở vùng cao triều hoặc trung triều, nơi có nguồn nước sạch không bị ô nhiễm do chất thải nông, công nghiệp và sinh hoạt.
  • Ao có mực nước sâu trên 1 m.
  • Diện tích ao nuôi: > 3.000 m2.

Ao nuôi

Bước chuẩn bị cho ao nuôi ghép

  • Tháo cạn nước. Nếu cần, đào mương thoát ở giữa ao hoặc xung quanh ao sao cho dốc về phía cửa thoát để nước chảy ra dễ dàng.
  • Phơi khô cho đến khi đất đáy ao nứt ra để thúc đẩy nhanh quá trình oxy hóa. Giải phóng khí độc và khử các loài vi sinh vật không cần thiết.
Ao nuôi cá dìa và cua pahri đảm bảo được yêu cầu về nguồn nước
Ao nuôi cá dìa và cua pahri đảm bảo được yêu cầu về nguồn nước
  • Vét bùn đáy và mang ra xa ao để đề phòng không chảy ngược lại ao khi có mưa lớn.
  • Thau rửa ao bằng cách lấy nước vào đến độ sâu 30 cm, giữ trong 24 giờ rồi tháo ra.
  • Gia cố cống, làm đăng lưới chắn quanh cống, phía trong ao. Tu sửa lại những nơi xung yếu, lấp hết những lỗ mọi để tránh thất thoát nước, thẩm lậu.
  • Ao có đăng chắn quanh bờ bằng lưới nylon loại thưa hoặng đăng tre,… nghiêng về phía trong ao một góc 600, đăng phải cao từ 0,8 – 1 m.
  • Trong ao nên bỏ chà cho cua ẩn nấp, cắm chà đều khắp ao, số lượng nhiều hơn ở khu vực gần bờ.

Bón vôi diệt mầm bệnh

Sau khi cải tạo ao, tiến hành bón vôi nhằm tiêu diệt mầm bệnh. Tùy vào giá trị pH đất ở mỗi ao nuôi khác nhau mà ta tiến hành bón lượng vôi khác nhau:

Tạo màu nước thích hợp

Hai ngày sau khi cấp nước vào ao nuôi, tiến hành gây màu nước bằng một trong 2 cách:

Cách 1: Cám gạo + bột đậu nành + bột cá phối trộn theo tỷ lệ 2:2:1. Nấu chín, ủ trong 2 – 3 ngày.

  • Bước 1: Lúc 7 – 8h sáng: bón vôi đen Dolomite CaMg(CO3)2 hoặc vôi nông nghiệp CaCO3 liều lượng 100 – 150 kg/1.000 m3.
  • Bước 2: Lúc 10 – 12h trưa: bón cám ủ liều lượng 3 – 4 kg/1.000 m3.

Lặp lại 2 bước trên liên tục trong 3 – 5 ngày đến khi độ trong của nước đạt 30 – 40 cm.

Cách 2: Mật đường + cám gạo + bột đậu nành theo tỷ lệ 3:1:3, ủ trong 12 giờ.

Lúc 9 – 10 giờ sáng: bón mật đường + cám gạo + bột đậu nành đã qua ủ với liều lượng 2 – 3 kg/1.000 m3 nước ao, tạt liên tục 3 ngày.

Cá dìa sau khi nuôi ghép với cua
Cá dìa sau khi nuôi ghép với cua

Các chỉ tiêu môi trường trước khi thả:

  • Oxy hòa tan: > 4 ppm
  • NH3: < 0,1 ppm
  • pH nước: 7,5 – 8,5
  • Độ trong: 30 – 40 cm
  • Nhiệt độ: 28 – 32oC
  • Độ mặn: 10 – 25‰
  • Độ sâu của nước: 1 – 1,5 m
  • Màu nước: xanh lá cây pha nâu.

Chọn và thả giống

Chọn giống cua và cá dìa

  • Cua giống có kích thước đồng đều, linh hoạt; không bệnh tật, dị hình.
  • Màu sắc tươi sáng, đầy đủ các phần phụ và khỏe mạnh.
  • Cua có chiều mai rộng từ 0,5 – 0,7 cm.

Lưu ý khi thả giống

  • Mật độ thả giống: cua 2 con/m2, cá dìa 0,2 con/m2.
  • Cua 1, 2 kích cỡ 0,5 – 0,7cm sau 20 ngày thả nuôi đạt kích cỡ khoảng 2cm thì sau đó mới tiến hành thả cá dìa.
  • Trước khi thả giống cần so sánh các yếu tố môi trường (pH, độ mặn, độ kiềm,…) để điều chỉnh. Tránh gây sốc cho đối tượng nuôi.
  • Nên thả giống lúc sáng sớm hoặc chiều mát. Chọn đầu hướng gió để thả.
  • Đối với cua, thả ở nhiều điểm trong ao để cua tự bò xuống. Những con yếu thường nằm tại chỗ hoặc bò chậm thì thu lại cho vào giai để theo dõi, nếu phục hồi thì tiếp tục thả nuôi.
Tags: cá dìa và cuaChọn và thả giốngnuôi ghéptạo màu nước
Previous Post

Hướng dẫn cách chữa bệnh trắng da và lở loét ở cá lóc nuôi

Next Post

Những cách giúp lợn con phòng bệnh và tăng trưởng khỏe mạnh

Nguyễn Trọng

Nguyễn Trọng

Next Post
Lợn con

Những cách giúp lợn con phòng bệnh và tăng trưởng khỏe mạnh

Please login to join discussion
  • Xu hướng
  • Bình Luận
  • Muộn Nhất
Tìm hiểu cách phòng và điều trị bệnh Reovirus trên vịt

Tìm hiểu cách phòng và điều trị bệnh Reovirus trên vịt

22/10/2021
vịt xiêm thả vườn

Chia sẻ kinh nghiệm nuôi vịt xiêm thả vườn đạt hiệu quả kinh tế

22/10/2021
Phương pháp để làm chuồng bay cho gà chọi đơn giản, đúng cách

Phương pháp để làm chuồng bay cho gà chọi đơn giản, đúng cách

21/10/2021
Áp dụng những kỹ thuật phòng bệnh khi chăn nuôi gà

Áp dụng những kỹ thuật phòng bệnh khi chăn nuôi gà

21/10/2021
Mô hình nuôi cá rô phi Philipines tốc độ tăng trưởng nhanh, thị trường tốt?

Mô hình nuôi cá rô phi Philipines với tốc độ tăng trưởng nhanh và thị trường tốt

0
Những tiêu chí lựa chọn gà giống hiệu quả nhất

Những tiêu chí lựa chọn gà giống hiệu quả nhất

0
Bí quyết trong chăn nuôi giúp gà thịt tăng trưởng đều

Bí quyết trong chăn nuôi giúp gà thịt tăng trưởng đều

0
Loài chó này có tính cách thân thiện, trung thành, nghịch ngợm.

Cách nhận biết và chữa trị bệnh mò bao lông ở chó Alaska

0
Mô hình nuôi cá rô phi Philipines tốc độ tăng trưởng nhanh, thị trường tốt?

Mô hình nuôi cá rô phi Philipines với tốc độ tăng trưởng nhanh và thị trường tốt

22/10/2021
chăm sóc gà chọi

Cách giúp gà chọi có bộ lông đẹp

22/10/2021
Chia sẻ cách sử dụng vaccin hiệu quả phòng bệnh cúm gia cầm

Chia sẻ cách sử dụng vaccine hiệu quả phòng bệnh cúm gia cầm

22/10/2021
Nguyên nhân và cách điều trị bệnh thương hàn ở chim bồ câu

Nguyên nhân và cách điều trị bệnh thương hàn ở chim bồ câu

22/10/2021

Thông Tin Mới

Mô hình nuôi cá rô phi Philipines tốc độ tăng trưởng nhanh, thị trường tốt?

Mô hình nuôi cá rô phi Philipines với tốc độ tăng trưởng nhanh và thị trường tốt

22/10/2021
chăm sóc gà chọi

Cách giúp gà chọi có bộ lông đẹp

22/10/2021
Chia sẻ cách sử dụng vaccin hiệu quả phòng bệnh cúm gia cầm

Chia sẻ cách sử dụng vaccine hiệu quả phòng bệnh cúm gia cầm

22/10/2021
Nguyên nhân và cách điều trị bệnh thương hàn ở chim bồ câu

Nguyên nhân và cách điều trị bệnh thương hàn ở chim bồ câu

22/10/2021
Tìm hiểu nguyên nhân và cách phòng bệnh cầu trùng ở chim bồ câu

Tìm hiểu nguyên nhân và cách phòng bệnh cầu trùng ở chim bồ câu

22/10/2021
Nguyên nhân và cách điều trị bệnh tiêu chảy ở chim cút

Nguyên nhân và cách điều trị bệnh tiêu chảy ở chim cút

22/10/2021
  • Thị trường tiêu dùng
  • Chăn nuôi thuỷ sản
  • Kinh nghiệm chăn nuôi
  • Kỹ thuật chăn nuôi
  • Mô hình chuồng trại
  • Thú y

© Copyright wwassets.com

No Result
View All Result
  • Trang chủ
  • Kinh nghiệm chăn nuôi
    • Chăm sóc gà chọi
    • Chăm sóc gà thịt
    • Chăm sóc gia cầm
  • Kỹ thuật chăn nuôi
    • Chăn nuôi gà chọi
    • Chăn nuôi gà thịt
    • Chăn nuôi gia cầm
  • Chăn nuôi thuỷ sản
  • Mô hình chuồng trại
    • Chuồng trại gà chọi
    • Chuồng trại gà thịt
    • Chuồng trại gia cầm
    • Mô hình trại thuỷ sản
  • Thú y
    • Các bệnh ở gà chọi
    • Các bệnh ở gà thịt
    • Các bệnh ở gia cầm
    • Các bệnh ở thuỷ sản
    • Phương pháp phòng bệnh
  • Thị trường tiêu dùng
  • Ẩm thực

© Copyright wwassets.com