• Trang chủ
  • Kinh nghiệm chăn nuôi
    • Chăm sóc gà chọi
    • Chăm sóc gà thịt
    • Chăm sóc gia cầm
  • Kỹ thuật chăn nuôi
    • Chăn nuôi gà chọi
    • Chăn nuôi gà thịt
    • Chăn nuôi gia cầm
  • Chăn nuôi thuỷ sản
  • Mô hình chuồng trại
    • Chuồng trại gà chọi
    • Chuồng trại gà thịt
    • Chuồng trại gia cầm
    • Mô hình trại thuỷ sản
  • Thú y
    • Các bệnh ở gà chọi
    • Các bệnh ở gà thịt
    • Các bệnh ở gia cầm
    • Các bệnh ở thuỷ sản
    • Phương pháp phòng bệnh
  • Thị trường tiêu dùng
  • Ẩm thực
Tin tức Nông Nghiệp 247
Advertisement
  • Trang chủ
  • Kinh nghiệm chăn nuôi
    • Chăm sóc gà chọi
    • Chăm sóc gà thịt
    • Chăm sóc gia cầm
  • Kỹ thuật chăn nuôi
    • Chăn nuôi gà chọi
    • Chăn nuôi gà thịt
    • Chăn nuôi gia cầm
  • Chăn nuôi thuỷ sản
  • Mô hình chuồng trại
    • Chuồng trại gà chọi
    • Chuồng trại gà thịt
    • Chuồng trại gia cầm
    • Mô hình trại thuỷ sản
  • Thú y
    • Các bệnh ở gà chọi
    • Các bệnh ở gà thịt
    • Các bệnh ở gia cầm
    • Các bệnh ở thuỷ sản
    • Phương pháp phòng bệnh
  • Thị trường tiêu dùng
  • Ẩm thực
No Result
View All Result
Nông Nghiệp
No Result
View All Result
Home Kỹ thuật chăn nuôi Chăn nuôi gà chọi

Hướng dẫn cách nuôi thúc gà chọi hiệu quả

Bùi Hương by Bùi Hương
21/10/2021
in Chăn nuôi gà chọi, Kỹ thuật chăn nuôi
0
Cách nuôi thúc gà chọi
Nên nuôi thúc gà chọi thế nào?

Nên nuôi thúc gà chọi thế nào?

Chăn nuôi gà chọi như thế nào cho khoa học, giúp chúng phát triển và nâng cao sức mạnh của chúng thì không phải ai cũng biết. Nếu bạn nuôi thúc gà chọi theo lịch trình hợp lý sẽ giúp chúng giữ được phong độ tốt nhất trong các trận chiến. Vậy nên nuôi gà chọi như thế nào đẻ chúng luôn dẻo dai, sung sức, sẵn sàng trong mọi cuộc thi đấu? Sau đây, hãy cùng chúng tôi tìm hiểu ngay về cách nuôi thúc gà chọi theo lịch trình khoa học trong bài viết bên dưới nhé.

Mục Lục

  • Áp dụng lịch trình khoa học để nuôi thúc gà chọi
  • Nuôi gà chọi trước khi đá với chế độ dinh dưỡng phù hợp
    • Thức ăn thường cho gà chọi
    • Cho gà ăn thức ăn bổ dưỡng
    • Uống nước theo giờ cố định
    • Tắm bằng sương
    • Tắm nắng, phơi nắng

Áp dụng lịch trình khoa học để nuôi thúc gà chọi

Sau quá trình nuôi dưỡng dài từ lúc nhỏ cho đến lúc trưởng thành. Bắt đầu đến tuổi ‘tham chiến’. Thì bạn cần nuôi thúc gà chọi trong khoảng 10 ngày trước khi cho chúng tham gia trận đấu. Quá trình nuôi thúc này có tác dụng giúp cho gà chuẩn bị sẵn sàng cả về tinh thần và thể lực. Để đạt đến phong độ cao nhất của nó. Lịch trình nuôi thúc một ngày như sau: Tầm 3 – 4h sáng, bạn cần phải chọn cố định một giờ. Để dậy cho gà uống nước với định lượng nhất định. Lưu ý cho chúng uống điều độ, không để chúng uống tự do bừa bãi.

nuôi thúc gà chọi
Quy trình nuôi thúc gà chọi

Việc làm này không những giúp chú gà tăng cường sức bền. Mà còn tránh được tình trạng gà bị hốc nước trong khi đá. Tiếp tục đến 5h sáng, bạn dậy cho gà tắm sương sớm bằng chiếc khăn bông thấm ướt sương trời đã chuẩn bị trước. Bằng cách phơi qua đêm. Trước khi tắm, bạn vắt khăn lấy vài giọt sương và cho gà uống. Sau đó dùng chính chiếc khăn đó lau lên khắp cơ thể gà. Tuyệt đối không được thả gà tự do để quần sương sớm. Vì như thế sẽ khiến gà dễ mất sức.

Đồng thời, bạn bên dùng một ít rượu trắng vẩy lên khắp cơ thể gà. Để máu lưu thông thông suốt hơn. Đến buổi chiều, khoảng 5h khi mặt trời chuẩn bị lặn xuống. Khi nắng đã dịu nhẹ hơn thì bạn thả gà để nó phơi một lúc. Và vẩy thêm một ít rượu trắng nữa nhé. Riêng về chế độ ăn trong cách chăm sóc gà chọi sau khi ra trận và trước khi đá thì phải cho gà ăn đúng bữa vào một giờ nhất định. Thường là cho ăn hai bữa trong ngày, bữa sáng trong khoảng 8 – 9h và bữa chiều trong khoảng 6 – 7h.

Nuôi gà chọi trước khi đá với chế độ dinh dưỡng phù hợp

Để thần kê luôn khỏe mạnh với lực đá và sức bền tốt nhất. Thì chế độ dinh dưỡng trước khi đá đóng vai trò vô cùng quan trọng. Có hai loại thức ăn cần sử dụng đến là thức ăn thường và thức ăn bổ dưỡng.

gà chọi ăn gì
Nên cho gà chọi ăn gì?

Thức ăn thường cho gà chọi

Thức ăn thường trong chế độ dinh dưỡng cho gà chọi chính là lúa. Tuy nhiên, bạn không thể cho chúng ăn lúa trực tiếp như các loại gà thông thường nuôi để lấy thịt khác. Loại lúa này cần phải đãi sạch trấu rồi ngâm nước đến khi mọc mầm hoặc đã được nấu chín. Sau đó mang ra phơi nắng cho khô. Thậm chí nhiều người nuôi còn cầu kỳ hơn khi nấu lúa chín. Sau đó rắn men, phơi sương qua đêm. Phơi khô rồi mới cho gà ăn. Bởi khi làm vậy, gà thường sẽ chắc thịt. Và đó chính là cách nuôi gà chọi sung sức hơn nhiều.

Cho gà ăn thức ăn bổ dưỡng

Ngoài việc ăn thức ăn chính là lúa thì bạn cũng cần bổ sung thêm dưỡng chất cho gà chọi bằng những loại thức ăn bổ dưỡng hơn. Theo chế độ khoa học thì với chu kỳ khoảng 2 – 3 ngày. Bạn cho gà chọi ăn thêm lòng đỏ trứng gà, thịt bò hay cá sống không để máu tươi. Và các loại rau như cà chua, các loại đậu.

Với các loại thức ăn dinh dưỡng này thì bạn có thể cho chúng ăn bất cứ lúc nào. Nhưng tránh việc ăn no khi gần đến bữa chính. Vì như thế thì gà sẽ không có hứng thú ăn lúa nữa. Với cách chăm sóc gà chọi trước khi đá trên đây, chắc chắn rằng chú gà của bạn sẽ vô cùng chắc thịt, bền bỉ, khỏe mạnh. Và đã sẵn sàng cho những trận chiến sinh tử rồi đấy!

Uống nước theo giờ cố định

Khoảng vào 3 – 4h sáng hoặc cố định 1 giờ nhất định bạn cho gà chọi uống nước. Việc làm này giúp gà có sinh hoạt điều độ đúng giờ chứ không cho gà uống tự do. Đồng thời cách chăm sóc gà chọi trước khi đá này giúp gà tăng cường sức bền. Và tránh được tình trạng gà bị hốc nước trong quá trình chiến đấu.

cho gà chọi uống nước
Cho gà chọi uống nước đầy đủ, điều độ

Tắm bằng sương

Khoảng tầm 5h sáng, bạn cần cho gà chọi tắm sương bằng cách chuẩn bị 1 chiếc khăn bông sạch thấm sương. Để qua đêm. Trước khi tắm sương cho gà chọi bạn vắt lấy một một vài giọt sương cho gà uống. Sau đó mới dùng khăn lau khắp mình gà. Trong giai đoạn nuôi thúc gà chọi trước khi đá không được. Để gà tự do quần sương sớm sẽ khiến gà bị mất sức nhanh chóng. Ngoài ra, bạn nên lấy một ít rượu trắng vẩy lên mình gà. Giúp máu lưu thông được tốt hơn.

Tắm nắng, phơi nắng

Khoảng 17h, ngay lúc mặt trời chuẩn bị lặn. Nắng đã dịu không còn gắt bạn vẩy một ít rượu trắng lên mình gà chọi và thả gà cho chúng phơi nắng một lúc. Quá trình chăm gà chọi trước khi đá tốn rất nhiều thời gian công sức. Thậm chí bạn phải dậy từ rất sớm để chăm sóc cho gà.

Tags: dinh dưỡng cho gà chọigà chọi trước khi đánuôi gà chọi
Previous Post

Cách làm chuồng cho giống gà tre đơn giản

Next Post

Bạn đã biết gì về chế độ dinh dưỡng cho gà chọi?

Bùi Hương

Bùi Hương

Next Post
dinh dưỡng cho gà chọi

Bạn đã biết gì về chế độ dinh dưỡng cho gà chọi?

Please login to join discussion
  • Xu hướng
  • Bình Luận
  • Muộn Nhất
Tìm hiểu cách phòng và điều trị bệnh Reovirus trên vịt

Tìm hiểu cách phòng và điều trị bệnh Reovirus trên vịt

22/10/2021
vịt xiêm thả vườn

Chia sẻ kinh nghiệm nuôi vịt xiêm thả vườn đạt hiệu quả kinh tế

22/10/2021
Thời gian, lịch trình và thời điểm cắt mỏ gà hợp lý cho bà con

Thời gian, lịch trình và thời điểm cắt mỏ gà hợp lý cho bà con

21/10/2021
Phương pháp để làm chuồng bay cho gà chọi đơn giản, đúng cách

Phương pháp để làm chuồng bay cho gà chọi đơn giản, đúng cách

21/10/2021
Mô hình nuôi cá rô phi Philipines tốc độ tăng trưởng nhanh, thị trường tốt?

Mô hình nuôi cá rô phi Philipines với tốc độ tăng trưởng nhanh và thị trường tốt

0
Những tiêu chí lựa chọn gà giống hiệu quả nhất

Những tiêu chí lựa chọn gà giống hiệu quả nhất

0
Bí quyết trong chăn nuôi giúp gà thịt tăng trưởng đều

Bí quyết trong chăn nuôi giúp gà thịt tăng trưởng đều

0
Loài chó này có tính cách thân thiện, trung thành, nghịch ngợm.

Cách nhận biết và chữa trị bệnh mò bao lông ở chó Alaska

0
Mô hình nuôi cá rô phi Philipines tốc độ tăng trưởng nhanh, thị trường tốt?

Mô hình nuôi cá rô phi Philipines với tốc độ tăng trưởng nhanh và thị trường tốt

22/10/2021
chăm sóc gà chọi

Cách giúp gà chọi có bộ lông đẹp

22/10/2021
Chia sẻ cách sử dụng vaccin hiệu quả phòng bệnh cúm gia cầm

Chia sẻ cách sử dụng vaccine hiệu quả phòng bệnh cúm gia cầm

22/10/2021
Nguyên nhân và cách điều trị bệnh thương hàn ở chim bồ câu

Nguyên nhân và cách điều trị bệnh thương hàn ở chim bồ câu

22/10/2021

Thông Tin Mới

Mô hình nuôi cá rô phi Philipines tốc độ tăng trưởng nhanh, thị trường tốt?

Mô hình nuôi cá rô phi Philipines với tốc độ tăng trưởng nhanh và thị trường tốt

22/10/2021
chăm sóc gà chọi

Cách giúp gà chọi có bộ lông đẹp

22/10/2021
Chia sẻ cách sử dụng vaccin hiệu quả phòng bệnh cúm gia cầm

Chia sẻ cách sử dụng vaccine hiệu quả phòng bệnh cúm gia cầm

22/10/2021
Nguyên nhân và cách điều trị bệnh thương hàn ở chim bồ câu

Nguyên nhân và cách điều trị bệnh thương hàn ở chim bồ câu

22/10/2021
Tìm hiểu nguyên nhân và cách phòng bệnh cầu trùng ở chim bồ câu

Tìm hiểu nguyên nhân và cách phòng bệnh cầu trùng ở chim bồ câu

22/10/2021
Nguyên nhân và cách điều trị bệnh tiêu chảy ở chim cút

Nguyên nhân và cách điều trị bệnh tiêu chảy ở chim cút

22/10/2021
  • Thị trường tiêu dùng
  • Chăn nuôi thuỷ sản
  • Kinh nghiệm chăn nuôi
  • Kỹ thuật chăn nuôi
  • Mô hình chuồng trại
  • Thú y

© Copyright wwassets.com

No Result
View All Result
  • Trang chủ
  • Kinh nghiệm chăn nuôi
    • Chăm sóc gà chọi
    • Chăm sóc gà thịt
    • Chăm sóc gia cầm
  • Kỹ thuật chăn nuôi
    • Chăn nuôi gà chọi
    • Chăn nuôi gà thịt
    • Chăn nuôi gia cầm
  • Chăn nuôi thuỷ sản
  • Mô hình chuồng trại
    • Chuồng trại gà chọi
    • Chuồng trại gà thịt
    • Chuồng trại gia cầm
    • Mô hình trại thuỷ sản
  • Thú y
    • Các bệnh ở gà chọi
    • Các bệnh ở gà thịt
    • Các bệnh ở gia cầm
    • Các bệnh ở thuỷ sản
    • Phương pháp phòng bệnh
  • Thị trường tiêu dùng
  • Ẩm thực

© Copyright wwassets.com