• Trang chủ
  • Kinh nghiệm chăn nuôi
    • Chăm sóc gà chọi
    • Chăm sóc gà thịt
    • Chăm sóc gia cầm
  • Kỹ thuật chăn nuôi
    • Chăn nuôi gà chọi
    • Chăn nuôi gà thịt
    • Chăn nuôi gia cầm
  • Chăn nuôi thuỷ sản
  • Mô hình chuồng trại
    • Chuồng trại gà chọi
    • Chuồng trại gà thịt
    • Chuồng trại gia cầm
    • Mô hình trại thuỷ sản
  • Thú y
    • Các bệnh ở gà chọi
    • Các bệnh ở gà thịt
    • Các bệnh ở gia cầm
    • Các bệnh ở thuỷ sản
    • Phương pháp phòng bệnh
  • Thị trường tiêu dùng
  • Ẩm thực
Tin tức Nông Nghiệp 247
Advertisement
  • Trang chủ
  • Kinh nghiệm chăn nuôi
    • Chăm sóc gà chọi
    • Chăm sóc gà thịt
    • Chăm sóc gia cầm
  • Kỹ thuật chăn nuôi
    • Chăn nuôi gà chọi
    • Chăn nuôi gà thịt
    • Chăn nuôi gia cầm
  • Chăn nuôi thuỷ sản
  • Mô hình chuồng trại
    • Chuồng trại gà chọi
    • Chuồng trại gà thịt
    • Chuồng trại gia cầm
    • Mô hình trại thuỷ sản
  • Thú y
    • Các bệnh ở gà chọi
    • Các bệnh ở gà thịt
    • Các bệnh ở gia cầm
    • Các bệnh ở thuỷ sản
    • Phương pháp phòng bệnh
  • Thị trường tiêu dùng
  • Ẩm thực
No Result
View All Result
Nông Nghiệp
No Result
View All Result
Home Thú y Các bệnh ở gà thịt

Leucosis – Bệnh máu trắng không có thuốc chữa ở gà

Thu Trang by Thu Trang
22/10/2021
in Các bệnh ở gà thịt, Thú y
0
Leucosis - Bệnh máu trắng không có thuốc chữa ở gà
Bệnh máu trắng ở gà không hề hiếm gặp

Bệnh máu trắng ở gà không hề hiếm gặp

Leucosis – Bệnh máu trắng ở gà là loại bệnh rất phổ biến. Đây là bệnh truyền nhiễm cho nên cực kỳ nguy hiểm. Chúng khiến cho gà xuất hiện các khối u ở trên nhiều cơ quan. Các cơ quan này thường là bên trong cơ thể cho nên khó nhận biết. Đặc biệt là chưa có thuốc để chữa bệnh máu trắng này ở gà. Chính vì thế, chúng ta cần chăm sóc gà bị bệnh cẩn thận, phòng bệnh thật tốt. Ngay từ khi mua gà giống đã cần phải đề phòng rồi. Vậy cụ thể cơ chế gây bệnh và làm sao để phòng được chứng bệnh truyền nhiễm này?

Mục Lục

  • Nguyên nhân gây bệnh
  • Cơ chế của virus
  • Con đường lây truyền
  • Triệu chứng nhận biết
  • Các bệnh tích ở gà
  • Phương pháp chẩn đoán
  • Hướng dẫn phòng tránh

Nguyên nhân gây bệnh

Bệnh máu trắng (Leucosis) còn gọi là bệnh Lymphoid-Leucosis là bệnh truyền nhiễm ở gà gây ra bởi virus Leuco. Ðây là một virus Retroviridae. ARN virus. Virus leuco thuộc chi Alpharetrovirus, nhóm Retroviridae. Virus Leuco được chia 5 nhóm dựa vào kháng nguyên bề mặt. A, B, C, D và J.

Nguyên nhân gây bệnh
Virus Leuco gây ra bệnh máu trắng ở gà
  • Nhóm A, B được tìm thấy chủ yếu ở các nước phương Tây.
  • Nhóm J được tìm thấy đầu tiên ở Anh sau đó được tìm thấy trên gà thịt ở nhiều nước trên thế giới là virus cường độc gây u tủy và gây thiệt hại lớn về kinh tế.
  • Một nhóm thứ 6 (nhóm E) là nhóm nội sinh được tạo ra do sự tích hợp vào AND của tế bào vật chủ.

Tất cả các nhóm gây bệnh đều có biểu hiện hình thành các khối u trên nội tạng đây là một bệnh tích điển hình.

Cơ chế của virus

  • Bệnh chỉ phát trên gà 4 – 6 tháng tuổi làm giảm đẻ, nhợt nhạt và có các khối u màu trắng. Bệnh phát ra trên gà từ 14 tuần tuổi trở lên, thường gặp nhất ở gà 24 – 40 tuần tuổi ở những đàn gà có số lượng lớn.
  • Virus Leuco truyền bệnh qua trứng là chủ yếu. Virus Leuco truyền từ mẹ sang con thông qua lòng trắng, lòng đỏ, hay cả hai việc nhiễm trùng có thể xảy ra ngay khi bắt đầu ấp. Virus từ gà mẹ truyền qua trứng tới gà con và vẫn lây truyền trong đàn gà con từ con bị bệnh sang con khỏe. Khi gà bị nhiễm trùng ngang có biểu hiên khối u điển hình hơn khi nhiễm từ mẹ sang con.
  • Gà là vật chủ tự nhiên của tất cả các nhóm Leuco gây bệnh. Ngoài ra người ta còn tìm thấy virus trên gà lôi, chim cút, gà gô. Gà có thể bị nhiễm trùng ngang khi tiếp xúc với mầm bệnh như phân hoặc vaccine không an toàn.
  • Virus xâm nhập vào cơ thể hoặc có sẵn trong cơ thể gà sẽ nhân lên nhanh chóng, tấn công vào các tế bào lympho đồng thời tấn công vào túi fabricius, gây giảm miễn dịch và hình thành các khối u.

Con đường lây truyền

  • Vì có sức đề kháng kém với nhiệt độ nên sự lây lan của virus Leucosis qua tiếp xúc gián tiếp không mạnh.
  • Những con gà trống mắc bệnh không truyền bệnh cho con con, virus nhân lên ở tất cả các cơ quan sinh sản của gà trống trừ tinh dịch. Gà trống chỉ đóng vai trò là vật mang virus và làm lây lan bệnh qua tiếp xúc trực tiếp với gà khỏe.
  • Khả năng truyền bệnh qua trứng có liên quan chặt chẽ đến sự bài thải virus của gà mẹ vào lòng trắng trứng và số lượng virus có trong ống dẫn trứng.
  • Ở những con gà mái truyền virus qua trứng, lượng virus cao nhất được tìm thấy ở phần đầu ống dẫn trứng, cho thấy sự nhiễm virus của phôi có liên quan chặt chẽ với sự nhân lên của virus trong ống dẫn trứng hơn là từ các bộ phận khác.
  • Không phải tất cả trứng mang virus trong lòng trắng đều có khả năng truyền cho phôi hoặc gà con. Tỷ lệ này dao động từ 12.5 – 50%. Do virus bị kháng thể trong lòng đỏ trung hòa hoặc bị bất hoạt bởi nhiệt độ.
  • Virus có trong nước bọt, phân cũng là nguồn lây nhiễn virus qua đường truyền ngang.
  • Virus từ bên trong truyền cho gà con qua các tế bào sinh dục của cả con trống và con mái. Những viru
Con đường lây truyền
Gà trống rất dễ mắc bệnh và lây cho những con khác

Triệu chứng nhận biết

  • Gà có các biểu hiện như: Giảm ăn, gầy, ủ rũ, xơ xác, tiêu chảy, mào tích nhợt nhạt, tỷ lệ chết cao.
  • Ở gà đẻ, tỷ lệ đẻ giảm rõ rệt.
  • Có thể kế phát các bệnh truyền nhiễm khác. Các khối u được hình thành chủ yếu ở gan, lách, ruột. Tuy nhiên, gà mắc bệnh không nhất thiết là hình thành các khối u.

Các bệnh tích ở gà

  • Thể trạng gà bệnh gầy, nhợt nhạt.
  • Khi mổ khám thấy u cục ở túi fabricius, gan, lách, thận, màng treo ruột, tim và buồng trứng… Hiện tượng tăng sinh tế bào tạo u cục ở nhiều cơ quan nội tạng của gà bệnh, đầu tiên xuất hiện ở túi fabricius sau đó ở gan, lách, thận, màng treo ruột, tim và buồng trứng.
  • Xuất huyết nội do vỡ các khối u trên cơ quan nội tạng như gan, lách, thận…, hoặc xuất huyết ngoài da, có thể rụng lông ống, do máu khó đông dẫn đến mất máu rất nhiều và gây chết gà.

Phương pháp chẩn đoán

Dựa vào các triệu chứng, bệnh tích điển hình ở gà bệnh. Cần chẩn đoán phân biệt bệnh với các bệnh khác như: Bệnh ký sinh trùng đường máu và bệnh Marek.

Với bệnh ký sinh trùng đường máu ở gà.

  • Giống nhau: Gà chết thường biểu hiện chân khô, lông xơ xác, mào tích nhợt nhạt. Máu loãng, khó đông.
  • Khác nhau:
    • Bệnh Leucosis: Bệnh xảy ra ở gà trên 14 tuần tuổi (thường 24 – 40 tuần tuổi), không có tính mùa vụ. Xác gà chết gầy. U cục ở nhiều cơ quan nội tạng của gà bệnh, đầu tiên xuất hiện ở túi fabricius sau đó ở gan, lách, thận, màng treo ruột, tim và buồng trứng.
    • Bệnh ký sinh trùng đường máu: Bệnh thường xảy ra ở gà trên 6 tuần tuổi, xảy ra nhiều vào mùa mưa ẩm có nhiều muỗi, dĩn. Cơ ức khô cứng, nhợt nhạt loang lổ các vùng nhạt màu. Gan, lách sưng to và bở nát. Một số trường hợp thận tăng sinh và dễ vỡ.

Với bệnh Marek

  • Giống nhau: Gà chết thường biểu hiện xác gầy, lông xơ xác, mào tích nhợt nhạt. U cục ở nhiều cơ quan nội tạng.
  • Khác nhau:
    • Bệnh Leucosis: Bệnh xảy ra ở gà trên 14 tuần tuổi (thường 24 – 40 tuần tuổi). U cục đầu tiên xuất hiện ở túi fabricius. Khối u không có ranh giới rõ ràng với tổ chức còn lại
    • Bệnh Marek: Bệnh xảy ra ở gà trên 4 tuần tuổi (thường 10 – 20 tuần tuổi). Không có u cục trên túi fabricius. Gà có hiện tượng sưng dây thần kinh, gây liệt chân. Khối u có ranh giới với tổ chức bình thường.
Phương pháp chẩn đoán
Gà mắc bệnh sẽ có các khối u trong cơ thể

Hướng dẫn phòng tránh

  • Bệnh do virus gây nên, không có thuốc điều trị. Do đó, với bệnh Leucosis việc kiểm soát bằng an toàn sinh học là quan trọng nhất.
  • Mua gà giống từ cơ sở chăn nuôi an toàn với các bệnh truyền nhiễm trong đó có bệnh Leuco.
  • Tăng cường công tác vệ sinh trong ấp nở trứng gà, không ấp nở trứng của đàn gà bị bệnh; vệ sinh, khử trùng máy ấp nở và dụng cụ ấp nở.
  • Đảm bảo vệ sinh trong chăn nuôi, thực hiện trống chuồng sau mỗi lứa nuôi, vệ sinh, khử trùng chuồng trại và dụng cụ, thiết bị chăn nuôi.
  • Sớm phát hiện đàn gà mắc bệnh để cách ly và xử lý kịp thời, hạn chế phát tán mầm bệnh ra môi trường và lây lan bệnh qua ấp nở hoặc chăn nuôi.
Tags: bệnh Leucosisbệnh máu trắngbệnh truyền nhiễm
Previous Post

Bệnh Gout ở gà – Nguyên nhân, triệu chứng và cách điều trị

Next Post

Tìm hiểu bệnh viêm não khiến cho gà bị run rẩy

Thu Trang

Thu Trang

Next Post
Tìm hiểu bệnh viêm não khiến cho gà bị run rẩy

Tìm hiểu bệnh viêm não khiến cho gà bị run rẩy

Please login to join discussion
  • Xu hướng
  • Bình Luận
  • Muộn Nhất
Tìm hiểu cách phòng và điều trị bệnh Reovirus trên vịt

Tìm hiểu cách phòng và điều trị bệnh Reovirus trên vịt

22/10/2021
vịt xiêm thả vườn

Chia sẻ kinh nghiệm nuôi vịt xiêm thả vườn đạt hiệu quả kinh tế

22/10/2021
Thời gian, lịch trình và thời điểm cắt mỏ gà hợp lý cho bà con

Thời gian, lịch trình và thời điểm cắt mỏ gà hợp lý cho bà con

21/10/2021
Phương pháp để làm chuồng bay cho gà chọi đơn giản, đúng cách

Phương pháp để làm chuồng bay cho gà chọi đơn giản, đúng cách

21/10/2021
Mô hình nuôi cá rô phi Philipines tốc độ tăng trưởng nhanh, thị trường tốt?

Mô hình nuôi cá rô phi Philipines với tốc độ tăng trưởng nhanh và thị trường tốt

0
Những tiêu chí lựa chọn gà giống hiệu quả nhất

Những tiêu chí lựa chọn gà giống hiệu quả nhất

0
Bí quyết trong chăn nuôi giúp gà thịt tăng trưởng đều

Bí quyết trong chăn nuôi giúp gà thịt tăng trưởng đều

0
Loài chó này có tính cách thân thiện, trung thành, nghịch ngợm.

Cách nhận biết và chữa trị bệnh mò bao lông ở chó Alaska

0
Mô hình nuôi cá rô phi Philipines tốc độ tăng trưởng nhanh, thị trường tốt?

Mô hình nuôi cá rô phi Philipines với tốc độ tăng trưởng nhanh và thị trường tốt

22/10/2021
chăm sóc gà chọi

Cách giúp gà chọi có bộ lông đẹp

22/10/2021
Chia sẻ cách sử dụng vaccin hiệu quả phòng bệnh cúm gia cầm

Chia sẻ cách sử dụng vaccine hiệu quả phòng bệnh cúm gia cầm

22/10/2021
Nguyên nhân và cách điều trị bệnh thương hàn ở chim bồ câu

Nguyên nhân và cách điều trị bệnh thương hàn ở chim bồ câu

22/10/2021

Thông Tin Mới

Mô hình nuôi cá rô phi Philipines tốc độ tăng trưởng nhanh, thị trường tốt?

Mô hình nuôi cá rô phi Philipines với tốc độ tăng trưởng nhanh và thị trường tốt

22/10/2021
chăm sóc gà chọi

Cách giúp gà chọi có bộ lông đẹp

22/10/2021
Chia sẻ cách sử dụng vaccin hiệu quả phòng bệnh cúm gia cầm

Chia sẻ cách sử dụng vaccine hiệu quả phòng bệnh cúm gia cầm

22/10/2021
Nguyên nhân và cách điều trị bệnh thương hàn ở chim bồ câu

Nguyên nhân và cách điều trị bệnh thương hàn ở chim bồ câu

22/10/2021
Tìm hiểu nguyên nhân và cách phòng bệnh cầu trùng ở chim bồ câu

Tìm hiểu nguyên nhân và cách phòng bệnh cầu trùng ở chim bồ câu

22/10/2021
Nguyên nhân và cách điều trị bệnh tiêu chảy ở chim cút

Nguyên nhân và cách điều trị bệnh tiêu chảy ở chim cút

22/10/2021
  • Thị trường tiêu dùng
  • Chăn nuôi thuỷ sản
  • Kinh nghiệm chăn nuôi
  • Kỹ thuật chăn nuôi
  • Mô hình chuồng trại
  • Thú y

© Copyright wwassets.com

No Result
View All Result
  • Trang chủ
  • Kinh nghiệm chăn nuôi
    • Chăm sóc gà chọi
    • Chăm sóc gà thịt
    • Chăm sóc gia cầm
  • Kỹ thuật chăn nuôi
    • Chăn nuôi gà chọi
    • Chăn nuôi gà thịt
    • Chăn nuôi gia cầm
  • Chăn nuôi thuỷ sản
  • Mô hình chuồng trại
    • Chuồng trại gà chọi
    • Chuồng trại gà thịt
    • Chuồng trại gia cầm
    • Mô hình trại thuỷ sản
  • Thú y
    • Các bệnh ở gà chọi
    • Các bệnh ở gà thịt
    • Các bệnh ở gia cầm
    • Các bệnh ở thuỷ sản
    • Phương pháp phòng bệnh
  • Thị trường tiêu dùng
  • Ẩm thực

© Copyright wwassets.com