• Trang chủ
  • Kinh nghiệm chăn nuôi
    • Chăm sóc gà chọi
    • Chăm sóc gà thịt
    • Chăm sóc gia cầm
  • Kỹ thuật chăn nuôi
    • Chăn nuôi gà chọi
    • Chăn nuôi gà thịt
    • Chăn nuôi gia cầm
  • Chăn nuôi thuỷ sản
  • Mô hình chuồng trại
    • Chuồng trại gà chọi
    • Chuồng trại gà thịt
    • Chuồng trại gia cầm
    • Mô hình trại thuỷ sản
  • Thú y
    • Các bệnh ở gà chọi
    • Các bệnh ở gà thịt
    • Các bệnh ở gia cầm
    • Các bệnh ở thuỷ sản
    • Phương pháp phòng bệnh
  • Thị trường tiêu dùng
  • Ẩm thực
Tin tức Nông Nghiệp 247
Advertisement
  • Trang chủ
  • Kinh nghiệm chăn nuôi
    • Chăm sóc gà chọi
    • Chăm sóc gà thịt
    • Chăm sóc gia cầm
  • Kỹ thuật chăn nuôi
    • Chăn nuôi gà chọi
    • Chăn nuôi gà thịt
    • Chăn nuôi gia cầm
  • Chăn nuôi thuỷ sản
  • Mô hình chuồng trại
    • Chuồng trại gà chọi
    • Chuồng trại gà thịt
    • Chuồng trại gia cầm
    • Mô hình trại thuỷ sản
  • Thú y
    • Các bệnh ở gà chọi
    • Các bệnh ở gà thịt
    • Các bệnh ở gia cầm
    • Các bệnh ở thuỷ sản
    • Phương pháp phòng bệnh
  • Thị trường tiêu dùng
  • Ẩm thực
No Result
View All Result
Nông Nghiệp
No Result
View All Result
Home Mô hình chuồng trại Chuồng trại gia cầm

Những điều cần biết về vệ sinh chuồng trại và các dụng cụ chăn nuôi

Cao Dũng by Cao Dũng
20/10/2021
in Chuồng trại gia cầm, Mô hình chuồng trại
0
Dọn dẹp
Vệ sinh chuồng trại

Vệ sinh chuồng trại

Chuồng trại của vật nuôi phải được vệ sinh sạch sẽ thường xuyên. Điều này là do chuồng trại sẽ bị nhiễm phân và thức ăn chăn nuôi. Đầu tiên, phân cần được loại bỏ bằng cách cạo sạch phân trên sàn và tường. Thứ hai, tất cả các bề mặt phải được khử trùng kỹ lưỡng bằng chất khử trùng mạnh. Cuối cùng, sau khi mọi thứ đã được làm sạch kỹ lưỡng, bạn có thể khử trùng tất cả các bề mặt bằng chất khử trùng yếu hơn để không gây hại cho động vật bất cứ lúc nào. Ngay bây giờ hãy cùng kênh wwaasset.com xem hướng dẫn ở bài viết này nha.

Mục Lục

  • Yêu cầu về chuồng trại
  • Một số loại thuốc sát trùng
  • Quy trình vệ sinh
  • Xử lý chất thải và gia cầm chết
  • Những nơi cần vệ sinh nhất

Yêu cầu về chuồng trại

Chuồng trại đảm bảo thoáng mát về mùa hè, ấm về mùa đông. Duy trì mật độ đúng yêu cầu và đủ diện tích sân chơi. Phải thực hiện nghiêm túc đầy đủ luật lệ về công tác phòng trừ dịch bệnh. Trước cửa chuồng nuôi phải có hố khử trùng. Trong chuồng nuôi chỉ nên có 1 loại và nếu có 2 đàn thì chỉ nên cách nhau không quá 7 ngày tuổi. Gia cầm nhập về phải nuôi cách ly từ 15 – 20 ngày và giữ đúng nguyên tắc thú y quy định.

Yêu cầu về chuồng trại
Các điều kiện dọn dẹp

Độn chuồng bằng trấu hoặc rơm dạ, cỏ khô cắt ngắn. Chất độn chuồng trước khi sử dụng phải được phơi khô, tiêu độc bằng các chất sát trùng kể trên. Ủ một ngày sau đó rải đều cho bay hơi hết mới đưa vào chuồng.

Máng ăn, máng uống, lò sưởi, cót quây… Phải được rửa sạch sau đó sát trùng bằng một trong các loại thuốc sát trùng kể trên rồi chuẩn bị sẵn trong chuồng trước khi nhập về. Hàng ngày, phải thay máng mới sạch sẽ. Và đã được sát trùng cho gia cầm ăn uống. Các máng bẩn phải đem ra cọ rửa và phơi nắng để dành dùng vào hôm sau.

Một số loại thuốc sát trùng

Vôi bột: Rải vôi bột xung quanh và bên trong chuồng nuôi sau đó phải để 2 – 3 ngày rồi quét dọn lại lần nữa (biện pháp này ít dùng vì dễ làm cho vịt, ngan hô hấp hít phải bụi vôi bột).

Nuớc vôi: dùng nước vôi mới tôi quét nền chuồng, sân chơi và xung quanh tường phải để khô mới rải độn chuồng và đưa vịt, ngan vào. Dùng Formol (1 – 3%): Phun toàn bộ nền và tường chuồng. Dùng Crezil (3 – 5%) để phun. Xông hơi bằng hỗn hợp Formol và thuốc tím với liều lượng 17,5 g thuốc tím + 35 ml formol cho 1m3 chuồng nuôi, khi xông hơi đòi hỏi chuồng phải kín mới có tác dụng.

Để khô: Sau khi khử trùng bằng thuốc, cần phải để khô dụng cụ và trang thiết bị. Với chuồng nuôi, thời gian để khô trước khi thả gia súc, gia cầm vào là 1 – 2 ngày, không được để khô dưới 12 giờ.

Quy trình vệ sinh

Làm sạch chất hữu cơ trước khi rửa: Trước khi rửa bằng nước cần dùng chổi, xẻng hoặc các dụng cụ thích hợp làm sạch các chất hữu cơ bám trên nền chuồng, tường chuồng, trên bề mặt các dụng cụ chăn nuôi… Bởi, hầu hết các thuốc sát trùng không có tác dụng diệt khuẩn nếu dụng cụ được sát trùng không sạch sẽ. Đất, rơm, trấu, sữa, máu, phân gây bất hoạt thuốc sát trùng.

Rửa sạch bằng nước: Sau khi vệ sinh cơ học các chất hữu cơ tiến hành rửa sạch bằng nước. Đối với dụng cụ, sàn, vách ngăn… Bị chất bẩn bám chặt bề mặt lâu ngày, cần ngâm nước 1 – 3 ngày trước khi rửa. Đối với một số chỗ khó rửa (các góc, khe…) phải dùng vòi xịt áp suất cao bằng hơi.

Các bước thực hiện
Quy trình vệ sinh

Tẩy bằng xà phòng, nước vôi hoặc thuốc tẩy: Dùng nước xà phòng, nước vôi 30% hoặc thuốc tẩy rửa để phun, dội rửa lên nền hoặc ngâm các dụng cụ chăn nuôi.

Sát trùng bằng thuốc sát trùng: Dùng thuốc sát trùng với liều lượng phù hợp. Cần kiểm tra pH nguồn nước trước khi pha loãng. Không được dùng nước cứng để pha thuốc sát trùng vì sẽ làm giảm hoặc làm mất tác dụng của thuốc sát trùng.

Xử lý chất thải và gia cầm chết

Không sử dụng chất thải và phân của gia cầm khi chưa được xử lý. Nước thải, nước rửa chuồng trại của chăn nuôi gia cầm theo hệ thống mương tiêu thoát về đến hố chứa và phải được xử lý trước khi đưa ra môi trường bên ngoài trang trại. Phân và độn chuồng trong quá trình chăn nuôi được thu gom lại thành đống ở nơi quy định, xử lý theo phương pháp nhiệt sinh vật, sau đó mới được sử dụng cho trồng trọt. Xác gia cầm chết phải tiến hành thiêu đốt.

Những nơi cần vệ sinh nhất

Máng đựng thức ăn và máng đựng nước uống của gà mỗi sáng cần được đem ra cọ rửa sạch và phơi nắng sát trùng vì đã quá dơ bẩn, không thể để vậy dùng tiếp được. Phải thay vào đó máng mới sạch sẽ và đã được sát trùng cho gà ăn uống. Các máng bẩn phải đem ra cọ rửa và phơi nắng để dành dùng vào hôm sau.

Thay các máng mới sạch sẽ và đã được sát trùng cho gà ăn uống. Các máng bẩn phải đem ra cọ rửa và phơi nắng để diệt khuẩn. Hôm sau mới có thể  dùng tiếp.Mỗi chuồng nên có hai máng phân để hợp vệ sinh hơn. Chúng bao gồm máng dùng hôm qua đã được cọ rửa sạch sẽ và phơi nắng sát trùng sẽ dùng cho hôm nay. Còn cái máng bẩn hôm nay sẽ được làm vệ sinh sạch dành dùng cho ngày mai.

Tags: Chuồng trạigia cầmVệ sinh
Previous Post

Thiết kế xây dựng chuồng trại nuôi gà hợp lý

Next Post

Mô hình chuồng trại mới – Chuồng gà trên sân thượng

Cao Dũng

Cao Dũng

Next Post
Chăn nuôi

Mô hình chuồng trại mới - Chuồng gà trên sân thượng

Please login to join discussion
  • Xu hướng
  • Bình Luận
  • Muộn Nhất
Tìm hiểu cách phòng và điều trị bệnh Reovirus trên vịt

Tìm hiểu cách phòng và điều trị bệnh Reovirus trên vịt

22/10/2021
vịt xiêm thả vườn

Chia sẻ kinh nghiệm nuôi vịt xiêm thả vườn đạt hiệu quả kinh tế

22/10/2021
Thời gian, lịch trình và thời điểm cắt mỏ gà hợp lý cho bà con

Thời gian, lịch trình và thời điểm cắt mỏ gà hợp lý cho bà con

21/10/2021
Phương pháp để làm chuồng bay cho gà chọi đơn giản, đúng cách

Phương pháp để làm chuồng bay cho gà chọi đơn giản, đúng cách

21/10/2021
Mô hình nuôi cá rô phi Philipines tốc độ tăng trưởng nhanh, thị trường tốt?

Mô hình nuôi cá rô phi Philipines với tốc độ tăng trưởng nhanh và thị trường tốt

0
Những tiêu chí lựa chọn gà giống hiệu quả nhất

Những tiêu chí lựa chọn gà giống hiệu quả nhất

0
Bí quyết trong chăn nuôi giúp gà thịt tăng trưởng đều

Bí quyết trong chăn nuôi giúp gà thịt tăng trưởng đều

0
Loài chó này có tính cách thân thiện, trung thành, nghịch ngợm.

Cách nhận biết và chữa trị bệnh mò bao lông ở chó Alaska

0
Mô hình nuôi cá rô phi Philipines tốc độ tăng trưởng nhanh, thị trường tốt?

Mô hình nuôi cá rô phi Philipines với tốc độ tăng trưởng nhanh và thị trường tốt

22/10/2021
chăm sóc gà chọi

Cách giúp gà chọi có bộ lông đẹp

22/10/2021
Chia sẻ cách sử dụng vaccin hiệu quả phòng bệnh cúm gia cầm

Chia sẻ cách sử dụng vaccine hiệu quả phòng bệnh cúm gia cầm

22/10/2021
Nguyên nhân và cách điều trị bệnh thương hàn ở chim bồ câu

Nguyên nhân và cách điều trị bệnh thương hàn ở chim bồ câu

22/10/2021

Thông Tin Mới

Mô hình nuôi cá rô phi Philipines tốc độ tăng trưởng nhanh, thị trường tốt?

Mô hình nuôi cá rô phi Philipines với tốc độ tăng trưởng nhanh và thị trường tốt

22/10/2021
chăm sóc gà chọi

Cách giúp gà chọi có bộ lông đẹp

22/10/2021
Chia sẻ cách sử dụng vaccin hiệu quả phòng bệnh cúm gia cầm

Chia sẻ cách sử dụng vaccine hiệu quả phòng bệnh cúm gia cầm

22/10/2021
Nguyên nhân và cách điều trị bệnh thương hàn ở chim bồ câu

Nguyên nhân và cách điều trị bệnh thương hàn ở chim bồ câu

22/10/2021
Tìm hiểu nguyên nhân và cách phòng bệnh cầu trùng ở chim bồ câu

Tìm hiểu nguyên nhân và cách phòng bệnh cầu trùng ở chim bồ câu

22/10/2021
Nguyên nhân và cách điều trị bệnh tiêu chảy ở chim cút

Nguyên nhân và cách điều trị bệnh tiêu chảy ở chim cút

22/10/2021
  • Thị trường tiêu dùng
  • Chăn nuôi thuỷ sản
  • Kinh nghiệm chăn nuôi
  • Kỹ thuật chăn nuôi
  • Mô hình chuồng trại
  • Thú y

© Copyright wwassets.com

No Result
View All Result
  • Trang chủ
  • Kinh nghiệm chăn nuôi
    • Chăm sóc gà chọi
    • Chăm sóc gà thịt
    • Chăm sóc gia cầm
  • Kỹ thuật chăn nuôi
    • Chăn nuôi gà chọi
    • Chăn nuôi gà thịt
    • Chăn nuôi gia cầm
  • Chăn nuôi thuỷ sản
  • Mô hình chuồng trại
    • Chuồng trại gà chọi
    • Chuồng trại gà thịt
    • Chuồng trại gia cầm
    • Mô hình trại thuỷ sản
  • Thú y
    • Các bệnh ở gà chọi
    • Các bệnh ở gà thịt
    • Các bệnh ở gia cầm
    • Các bệnh ở thuỷ sản
    • Phương pháp phòng bệnh
  • Thị trường tiêu dùng
  • Ẩm thực

© Copyright wwassets.com