Gà là loại vật có bản tính rất nhát người nên chúng ta cần có một số lưu ý khi ôm ấp và bế gà. Hầu hết những con gà chọi khi lớn lên, mới tham gia quá trình rèn luyện kỹ thuật thi đấu đều rất nhát. Đôi khi chỉ vì một tiếng động lớn, gây gãy, thấy người qua lại là chúng đã chạy trốn. Như thế, để giúp gà dạn dĩ hơn, bạn cần phải có cách rèn luyện chúng phù hợp để có thể bế chúng và rèn luyện sau. Sau đây, hãy cùng wwassets.com tìm hiểu ngay về những lưu ý khi bế gà chọi trong bài viết bên dưới nhé.
Cách chọn gà chọi
Gà đá quan trọng nhất là tông mái. Gà mái nòi, chủ không bao giờ bán mà chỉ tặng, biếu cho người rất thân để giữ giống. Những con gà tài chịu đòn giỏi, sức bền, có nhiều thế độc là do gà mẹ di truyền. Gà nòi cha cũng quan trọng. Gà cha cũng phải tài, ăn nhiều độ. Chưa thua thì mới sinh ra được gà tài, gà hay. Thường một đám gà con khi tuyển chọn cũng chỉ được một vài con gà tài. Chọn gà tài trước tiên là xem hình dáng, tướng mạo. Xét kỹ 5 bộ phận trên mình gà, gọi là ngũ thường. Và còn xem chân gà và mắt long cung tiếng gáy phải là gáy khét.
Bế gà chọi giúp gà dạn dĩ hơn
Việc bế gà chọi là cần thiết giúp gà dạn dĩ và quen hơn với chủ kê. Tuy nhiên trong quá trình o bế ta cần giảm thiểu những hành động gây tổn thương cho gà. Trong quá trình nuôi dưỡng cũng như là tập luyện cho gà chọi thì chúng nên thường xuyên tiếp xúc. Cũng như gần gũi đối với chiến kê của mình. Tuy nhiên có những hành động chúng ta vô tình không biết có thể gây đến những thương tổn cho chúng gây ảnh hưởng đến những trận đấu mà chúng tham gia. Sau đây là chúng ta sẽ cùng tìm hiểu một số hành động chúng ta nên tránh trong quá trình bế gà.
Khi nuôi gà chọi không nên rượt đuổi
Đối với gà chọi nòi thì đôi chân là bộ phận vô cùng quan trọng ảnh hưởng rất nhiều đến lực đá trong quá trình giao đấu với đối thủ. Chính vì vậy mà trong cách nuôi gà chọi của chúng ta cần hạn chế tình trạng rượt đuổi gà. Để tránh những thương tật có thể gây ra. Nếu trong những trường hợp gà mới mua về bị xổng chuồng. Và đang còn lạ thì cũng không nên bố ráp rượt đuổi. Đôi lúc chúng ta còn có những hành động ném đất sẽ khiến gà sợ hãi, như vậy sẽ tạo nên những ám ảnh cho gà sau này. Trong những lúc như vậy thì chúng ta nên chọn cách khéo léo lùa cho chiến kê vào nhà hoặc vào một góc chuồng để bắt dễ dàng hơn.
Cầm chân gà chọi xách ngược lên là điều cầm kỵ
Đối với nhiều giống gà chọi thì việc cầm chân xách ngược mình gà lên được coi là điều cấm kị. Hành động này giống như cách thức lúc chúng ta chuẩn bị mang chúng đi giết mổ. Việc này không chỉ khiến cho gà chọi dễ gặp phải thương tật. Mà còn khiến cho gà nhát người hơn.
Kiêng nắm chặt phần đuôi của gà chọi
Đối với những người có kinh nghiệm trong mua bán gà chọi thì việc nắm chặt phần đuôi của gà chọi là một trong những việc người ra rất kiêng. Họ cho rằng hành động đó sẽ khiến cho gà hình thành tính nhát người và sầu hơn. Cũng có nhiều ý kiến nói phần đuôi cũng là một trong những tử huyệt của gà chọi. Khi chỉ cần gà bị trúng đòn tại đây. Thì dễ bị hoảng tinh thần và dẫn tới thua độ.
Khi bắt gà cũng nên tạo sự thân thiết
Dù chiến kê đã dạn dĩ hay đang còn nhát người. Thì khi bắt chúng ta cũng nên thể hiện những điệu bộ để có những sự thân thiết có thể kèm theo một vài hành động. Như tung túc lúc cho gà ăn và đi gần lại hơn. Những điệu bộ này khiến gà sẽ có sự phân tán trong đầu óc và không còn quá ám ảnh khi bị bắt.
Tóm lại thì đối với việc nuôi gà chọi. Thì chúng ta phải tập cho chúng tính dạn dĩ mới dễ nuôi. Và dễ huấn luyện và trong quá trình đó chúng ta cũng cần chú ý. Và tránh những hành động gây tổn thương cho gà. Như chúng tôi đã kể ra ở trên. Chúc các bạn thành công huấn luyện nên những chiến kê dũng mãnh.