• Trang chủ
  • Kinh nghiệm chăn nuôi
    • Chăm sóc gà chọi
    • Chăm sóc gà thịt
    • Chăm sóc gia cầm
  • Kỹ thuật chăn nuôi
    • Chăn nuôi gà chọi
    • Chăn nuôi gà thịt
    • Chăn nuôi gia cầm
  • Chăn nuôi thuỷ sản
  • Mô hình chuồng trại
    • Chuồng trại gà chọi
    • Chuồng trại gà thịt
    • Chuồng trại gia cầm
    • Mô hình trại thuỷ sản
  • Thú y
    • Các bệnh ở gà chọi
    • Các bệnh ở gà thịt
    • Các bệnh ở gia cầm
    • Các bệnh ở thuỷ sản
    • Phương pháp phòng bệnh
  • Thị trường tiêu dùng
  • Ẩm thực
Tin tức Nông Nghiệp 247
Advertisement
  • Trang chủ
  • Kinh nghiệm chăn nuôi
    • Chăm sóc gà chọi
    • Chăm sóc gà thịt
    • Chăm sóc gia cầm
  • Kỹ thuật chăn nuôi
    • Chăn nuôi gà chọi
    • Chăn nuôi gà thịt
    • Chăn nuôi gia cầm
  • Chăn nuôi thuỷ sản
  • Mô hình chuồng trại
    • Chuồng trại gà chọi
    • Chuồng trại gà thịt
    • Chuồng trại gia cầm
    • Mô hình trại thuỷ sản
  • Thú y
    • Các bệnh ở gà chọi
    • Các bệnh ở gà thịt
    • Các bệnh ở gia cầm
    • Các bệnh ở thuỷ sản
    • Phương pháp phòng bệnh
  • Thị trường tiêu dùng
  • Ẩm thực
No Result
View All Result
Nông Nghiệp
No Result
View All Result
Home Kinh nghiệm chăn nuôi Chăm sóc gà thịt

Những lưu ý về kỹ thuật nuôi và cách phòng bệnh cho gà thịt

Đào Tùng by Đào Tùng
21/10/2021
in Chăm sóc gà thịt, Kinh nghiệm chăn nuôi
0
Những lưu ý về kỹ thuật nuôi và cách phòng bệnh cho gà thịt
Kỹ thuật nuôi đảm bảo gà đạt tiêu chuẩn là vấn đề được người nuôi quan tâm

Kỹ thuật nuôi đảm bảo gà đạt tiêu chuẩn là vấn đề được người nuôi quan tâm

Trước đây, gà được nuôi thả rông, kiếm mồi trong vườn gia đình, ruộng lúa, bờ tre, sườn đồi, suối nước. Điều này giúp gà có thịt săn chắc, ngon và thơm. Tuy nhiên, với sự gia tăng dân số và mật độ khu dân cư ngày càng dày đặc. Người chăn nuôi không có điều kiện chăn nuôi gà theo hướng thả vườn, trong khi đó nhu cầu tiêu thụ gà ngày càng cao. Vì vậy vấn đề nuôi gà tránh được bệnh và kỹ thuật nuôi đảm bảo gà đạt tiêu chuẩn là vấn đề được người nuôi quan tâm hàng đầu. Hãy cùng theo dõi bài viết dưới đây để hiểu rõ hơn kỹ thuật nuôi và phòng bệnh cho gà thịt hiệu quả nhất nhé!

Mục Lục

  • Lưu ý khi xây dựng chuồng cho gà
  • Lưu ý với phương pháp úm gà
  • Lưu ý khi chuẩn bị máng ăn, máng uống
  • Lưu ý khi lựa chọn giống gà
  • Lưu ý trong quá trình chăm sóc nuôi dưỡng
  • Lưu ý về vệ sinh và phòng bệnh
  • Lưu ý về nhiệt độ và cường độ chiếu sáng

Lưu ý khi xây dựng chuồng cho gà

– Để tránh ngập nước vào mùa mưa thì khi xây dựng chuồng trại cần chọn địa hình cao ráo, bằng phẳng, hướng chuồng trại thích hợp tránh được gió lùa và ánh nắng trực tiếp mặt trời.

– Chuồng trại được vệ sinh sạch sẽ, đảm bảo cung cấp đủ oxy và tạo độ thông thoáng.

– Nên có rào lưới, tre gỗ chắn để tránh sự tấc công của các loại động vật khác như chuột….

hướng chuồng trại thích hợp tránh được gió lùa và ánh nắng trực tiếp mặt trời
xây dựng chuồng trại cần chọn địa hình cao ráo

Lưu ý với phương pháp úm gà

– Khi gà đang còn nhỏ thì nên làm lồng úm để đảm bảo cho sự phát triển của gà tốt nhất.

– Sử dụng các cót tre quây lại, rải ớp trấu 7 – 10 cml ên trên nền chuồng để úm.

– Kích thước thích hợp 2m . 1m, chân cao 1/2m đủ cho 100 con gà

– Ánh sáng cần đảm bảo và rộng khắp để tránh gà tập trung một chỗ, tốt nhất nên sử dụng 1 bóng hồng ngoại để sửa ấm hoặc 2 bóng 75w cho 100 – 200 gà

Lưu ý khi chuẩn bị máng ăn, máng uống

– Khi gà lớn dần và được 4 – 14 ngày tuổi thì sử dụng máng cho gà con. Từ 15 ngày tuổi trở đi có thể sử dụng máng treo cho gà.

– Đối với máng uống thì đặt xen kẽ với các máng ăn trong vườn hoặc chuồng, mỗi ngày thay 2 – 3 lần nước sạch để đảm bảo vệ sinh, sức khỏe cho sự phát triển của gà.

Lưu ý khi lựa chọn giống gà

– Để tạo nên những giống gà chất lượng thì việc lựa chọn những giống gà con phải thật kỹ lưỡng. Lựa chọn giống gà có nguồn gốc rõ ràng, mua ở những địa chỉ đáng tin cậy.

– Đặc điểm của những chú gà con đạt tiêu chuẩn như chân gà cứng, thẳng, tác phong nhanh nhẹn, không cong ngón chân, mắt gà tròn, lông bông phủ kín thân, mang màu lông đặc trưng, rốn khô, bụng thon mềm…

Lưu ý trong quá trình chăm sóc nuôi dưỡng

– Sáng sớm, chiều mát là hai thời điểm thích hợp nhất di chuyển gà. Tiến hành đưa gà vào úm. Pha các vitamin C cùng chất điện giải cho gà uống.

– Gà được 2 ngày tuổi cho gà ăn tấm, các loại bột ngô được nghiền nhỏ. Ngày thứ 3 thì đổi sáng thức ăn công nghiệp, cám hỗn hợp dạng viên.

– Để phòng bệnh nên trộn loại thuốc cầu trùng vào trong thức ăn hàng ngày, cần vệ sinh chuồng trại sạch sẽ.

– Sử dụng khay tôn hoặc khay nhựa, cho ít một thức ăn vào khay để gà sử dụng, đồng thời làm mới nguồn chất dinh dưỡng. Thức ăn có thể là thức ăn công nghiệp,  phế  phẩm  công  nông  nghiệp…cung  cấp đầy  đủ  các  chất  khoáng, vitamin, chất đạm, kết hợp các loại rau xanh.

– Nguồn nước cung cấp cho gà phải đảm bảo an toàn vệ sinh, lượng nước đủ tiêu chuẩn mỗi ngày.

Lựa chọn những giống gà con phải thật kỹ lưỡng
ựa chọn giống gà có nguồn gốc rõ ràng, mua ở những địa chỉ đáng tin cậy

Lưu ý về vệ sinh và phòng bệnh

– Cần vệ sinh sạch sẽ từ chuồng trại cho tới máng ăn, đảm bảo 3 sạch : Ăn sạch, Ở sạch, Uống sạch. Đồng thời cần vệ sinh luôn khu vực lân cận để không ảnh hưởng tới sức khỏe gà.

– Cần áp dụng các phương pháp phòng và điều trị bệnh tốt nhất như tiêm phòng các loại vaccin chống dịch cúm. Đặc biệt với loại gà bán thả vườn thì cần cẩn thận phòng chống bệnh cầu trùng trước khi thả gà.

Lưu ý:

– Không tiêm, nhỏ, cho uống vacxin khi gà bệnh, thời tiết thay đổi

– Bổ sung VTM C, Điện giải nâng cao sức đề kháng.

– Dùng nước cất hoặc nước muối sinh lý, nước pha chuyên dụng để pha vacxin.

– Bổ sung sữa gầy (đã tách bơ) khi cho gà uống vacxin

Lưu ý về nhiệt độ và cường độ chiếu sáng

Nhiệt độ sưởi ấm cho gà: từ 30 -32 độ C dùng cho gà từ 1-3 tuần tuổi, nhiệt độ sẽ được giảm dần theo sức tăng trưởng của gà. Quan sát sự thay đổi của gà để tăng giảm nhiệt độ cho phù hợp. Nếu thấy ở gần nguồn nhiệt là thiếu nhiệt, tản ra xa nguồn nhiệt nằm bẹp há niệng là do nhiệt độ nóng quá.

Gà đi lại nhanh nhẹn, ăn uống bình thường là nhiệt độ đã phù hợp. Điều chỉnh nhiệt độ bằng cách nâng, hạ bóng hoặc giảm cường độ ánh sáng. Thay độn chuồng thường xuyên, tránh hiện tượng ướt chuồng gây nhiễm khuẩn bệnh tật cho đàn gà.

Thời gian chiếu sáng cho gà là 24/24h đối với gà từ 1-10 ngày tuổi, sau đó giảm dần mỗi tuần 20 – 30 phút/. Cường độ ánh sáng thay đổi theo độ tuổi của gà. Mùa đông cần bổ sung ánh sáng để kích thích gà ăn nhiều đẻ sớm, đẻ rộ hơn.

Tags: an toàn vệ sinhtiêm phòng các loại vaccinvệ sinh chuồng trại
Previous Post

Phương pháp chữa trị bệnh FCV ở mèo

Next Post

Mách bạn những lưu ý quan trọng giúp nuôi gà lớn đều

Đào Tùng

Đào Tùng

Next Post
Mách bạn những lưu ý quan trọng giúp nuôi gà lớn đều

Mách bạn những lưu ý quan trọng giúp nuôi gà lớn đều

Please login to join discussion
  • Xu hướng
  • Bình Luận
  • Muộn Nhất
Tìm hiểu cách phòng và điều trị bệnh Reovirus trên vịt

Tìm hiểu cách phòng và điều trị bệnh Reovirus trên vịt

22/10/2021
Thời gian, lịch trình và thời điểm cắt mỏ gà hợp lý cho bà con

Thời gian, lịch trình và thời điểm cắt mỏ gà hợp lý cho bà con

21/10/2021
vịt xiêm thả vườn

Chia sẻ kinh nghiệm nuôi vịt xiêm thả vườn đạt hiệu quả kinh tế

22/10/2021
Phương pháp để làm chuồng bay cho gà chọi đơn giản, đúng cách

Phương pháp để làm chuồng bay cho gà chọi đơn giản, đúng cách

21/10/2021
Mô hình nuôi cá rô phi Philipines tốc độ tăng trưởng nhanh, thị trường tốt?

Mô hình nuôi cá rô phi Philipines với tốc độ tăng trưởng nhanh và thị trường tốt

0
Những tiêu chí lựa chọn gà giống hiệu quả nhất

Những tiêu chí lựa chọn gà giống hiệu quả nhất

0
Bí quyết trong chăn nuôi giúp gà thịt tăng trưởng đều

Bí quyết trong chăn nuôi giúp gà thịt tăng trưởng đều

0
Loài chó này có tính cách thân thiện, trung thành, nghịch ngợm.

Cách nhận biết và chữa trị bệnh mò bao lông ở chó Alaska

0
Mô hình nuôi cá rô phi Philipines tốc độ tăng trưởng nhanh, thị trường tốt?

Mô hình nuôi cá rô phi Philipines với tốc độ tăng trưởng nhanh và thị trường tốt

22/10/2021
chăm sóc gà chọi

Cách giúp gà chọi có bộ lông đẹp

22/10/2021
Chia sẻ cách sử dụng vaccin hiệu quả phòng bệnh cúm gia cầm

Chia sẻ cách sử dụng vaccine hiệu quả phòng bệnh cúm gia cầm

22/10/2021
Nguyên nhân và cách điều trị bệnh thương hàn ở chim bồ câu

Nguyên nhân và cách điều trị bệnh thương hàn ở chim bồ câu

22/10/2021

Thông Tin Mới

Mô hình nuôi cá rô phi Philipines tốc độ tăng trưởng nhanh, thị trường tốt?

Mô hình nuôi cá rô phi Philipines với tốc độ tăng trưởng nhanh và thị trường tốt

22/10/2021
chăm sóc gà chọi

Cách giúp gà chọi có bộ lông đẹp

22/10/2021
Chia sẻ cách sử dụng vaccin hiệu quả phòng bệnh cúm gia cầm

Chia sẻ cách sử dụng vaccine hiệu quả phòng bệnh cúm gia cầm

22/10/2021
Nguyên nhân và cách điều trị bệnh thương hàn ở chim bồ câu

Nguyên nhân và cách điều trị bệnh thương hàn ở chim bồ câu

22/10/2021
Tìm hiểu nguyên nhân và cách phòng bệnh cầu trùng ở chim bồ câu

Tìm hiểu nguyên nhân và cách phòng bệnh cầu trùng ở chim bồ câu

22/10/2021
Nguyên nhân và cách điều trị bệnh tiêu chảy ở chim cút

Nguyên nhân và cách điều trị bệnh tiêu chảy ở chim cút

22/10/2021
  • Thị trường tiêu dùng
  • Chăn nuôi thuỷ sản
  • Kinh nghiệm chăn nuôi
  • Kỹ thuật chăn nuôi
  • Mô hình chuồng trại
  • Thú y

© Copyright wwassets.com

No Result
View All Result
  • Trang chủ
  • Kinh nghiệm chăn nuôi
    • Chăm sóc gà chọi
    • Chăm sóc gà thịt
    • Chăm sóc gia cầm
  • Kỹ thuật chăn nuôi
    • Chăn nuôi gà chọi
    • Chăn nuôi gà thịt
    • Chăn nuôi gia cầm
  • Chăn nuôi thuỷ sản
  • Mô hình chuồng trại
    • Chuồng trại gà chọi
    • Chuồng trại gà thịt
    • Chuồng trại gia cầm
    • Mô hình trại thuỷ sản
  • Thú y
    • Các bệnh ở gà chọi
    • Các bệnh ở gà thịt
    • Các bệnh ở gia cầm
    • Các bệnh ở thuỷ sản
    • Phương pháp phòng bệnh
  • Thị trường tiêu dùng
  • Ẩm thực

© Copyright wwassets.com